Sơ đồ mạch điện xe nâng người là gì? Cách kiểm tra hệ thống mạch điện?

Với những ưu điểm nổi bật, tính ứng dụng cao của xe nâng người ngày càng trở thành thiết bị không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Nhưng làm thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng xe nâng người đây? Việc hiểu rõ sơ đồ mạch điện xe nâng người, các phương pháp kiểm tra hệ thống mạch điện sẽ giúp bạn sử dụng xe nâng một cách tối ưu và an toàn nhất. Hãy đọc ngay bài viết sau để cập nhật thông tin chi tiết nhất.

Thông tin về sơ đồ mạch điện xe nâng người

Thông tin về sơ đồ mạch điện xe nâng người

Chi tiết sơ đồ mạch điện xe nâng người

Khi làm việc với xe nâng người, hiểu rõ về sơ đồ mạch điện là yếu tố then chốt để đảm bảo hoạt động an toàn. Dưới đây là chi tiết các thông tin về sơ đồ mạch điện xe nâng người:

Sơ đồ mạch điện xe nâng mới nhất

Sơ đồ mạch điện xe nâng mới nhất

Sơ đồ hệ thống điều khiển xe nâng người chạy dầu

Động cơ xe nâng người chạy dầu hoạt động thông qua hệ thống điều khiển điện tử tiên tiến.

Xem qua hình ảnh sơ đồ của hệ thống điều khiển thấy rằng hệ thống ECM sẽ chịu trách nhiệm kiểm soát nhiên liệu, tỷ lệ pha trộn và thời điểm đánh lửa dựa trên các thông số nhận được từ chân ga, góc quay của trục khuỷu, trục cam và lượng không khí hút vào.

Cảm biến gia tốc được phát hiện lực đẩy từ chân ga, trong khi cảm biến lưu lượng không khí sẽ đo lường lượng không khí nạp vào động cơ xe nâng. Còn góc quay của trục cam được xác định thông qua vị trí gắn bên trong động cơ, còn cảm biến OPS sẽ chịu trách nhiệm phát hiện góc quay của trục khuỷu.

Sơ đồ hệ thống điều khiển xe nâng

Sơ đồ hệ thống điều khiển xe nâng

Sơ đồ béc phun

Sơ đồ béc phun của xe nâng

Sơ đồ béc phun của xe nâng

Sơ đồ béc phun đảm nhiệm vai trò phun nhiên liệu. Các kim phun trong bộ phận trên ống nạp sẽ được kiểm soát một cách riêng biệt.

Sơ đồ bướm ga

Sơ đồ bướm ga đóng vai trò then chốt trong sơ đồ mạch điện xe nâng. Trong sơ đồ bướm ga sẽ có nhiệm vụ là kiểm soát lượng không khí được hút vào động cơ.

Sơ đồ bướm ga của xe nâng

Sơ đồ bướm ga của xe nâng

Sơ đồ cuộn dây đánh lửa

Cuộn đánh lửa có nhiệm vụ trong sơ đồ mạch điện xe nâng là dùng để phích cắm đánh lửa. Cuộn dây đánh lửa sẽ được sử dụng transistor khi có nhu cầu sử dụng chúng.

Sơ đồ cuộn dây đánh lửa

Sơ đồ cuộn dây đánh lửa

Các phương pháp hỗ trợ kiểm tra hệ thống mạch điện của xe nâng người

Lau chùi xe sạch sẽ sau khi sử dụng

Lau chùi xe sạch sẽ sau khi sử dụng

Kiểm tra sơ đồ mạch điện xe nâng người là một bước quan trọng của sự hoạt động ổn định của các thiết bị có trong xe nâng người. Trong phần tiếp theo, Mê Kông Việt Nam gợi ý một vài phương pháp hỗ trợ kiểm tra mạch điện phổ biến.

  • Trước và sau quá trình sạc bình ắc quy, hãy kiểm tra mức nước sao cho nước cất phải đồng đều ở tất cả các hộc bình nhé.
  • Dung tích điện phân phải duy trì ở mức 1.28gram.
  • Nhiệt độ trong quá trình nạp bình ắc quy không cho vượt quá 500 độ C.
  • Nhớ vệ sinh sạch sẽ, đậy nắp hộp lại kỹ lưỡng.
  • Phải thay đổi bộ lọc dầu, bộ lọc thủy lực, bộ lọc nhiên liệu và bộ lọc không khí nếu như xe nâng đang ở trong trạng thái tiêu hao nhiều năng lượng, vượt mức cho phép nhé.
  • Nếu thấy hệ thống di chuyển, động cơ thủy lực có dấu hiệu bất thường thì phải ngưng máy ngay.
  • Nếu trục ổ đĩa bị phá hủy thì cần khắc phục nhanh.
  • Không để vành đai, ống xả, lốp xe có những vết nứt và trầy.
  • Kiểm tra thường xuyên bộ phận xi lanh, thủy lực,ống nhớt có bị rò rit hay không?
  • Phải kiểm tra, bảo trì, dưỡng dưỡng xe theo định kỳ.
  • Sau khi sử dụng nên lau chùi, vệ sinh, kiểm tra lại xe.

Cách kiểm tra hệ thống mạch điện xe nâng người

Để thực hiện việc kiểm tra hệ thống này, thì người vận hành cần nắm rõ sơ đồ mạch điện xe nâng người nhé. Thì dưới đây, sẽ là những cách kiểm tra thông dụng mà Mê Kông Việt Nam thường làm:

  • Kiểm tra nguồn đóng mở nguồn điện phải luôn chắc chắn không để bị lỏng lẻo.
  • Công tắc điều khiển phải vận hành tốt.
  • Kiểm tra các van điện tử, thủy lực.
  • Nếu phát hiện sử bất của sensor điện thì phải xử lý triệt để.
  • Nguồn điện dẫn tới khóa nguồn cần đảm bảo tiêu chuẩn luôn luôn có điện, dây kết nối tốt và chắc chắn, đầu cốt bấm không bị lỏng.
  • Các ổ khóa nguồn cần chuyển sang chế độ điều khiển bên dưới và lên tay điều khiển.
  • Dòng điện cấp nguồn, dây điện luôn trong tình trạng chắc chắn, không để hở dây.

Kiểm tra nguồn đóng mở nguồn điện của xe

Kiểm tra nguồn đóng mở nguồn điện của xe

Sau khi tham khảo bài viết này, Mê Kông Việt Nam tin rằng bạn đã có kiến thức đầy đủ về sơ đồ mạch điện xe nâng người từ đó ứng dụng vào việc kiểm tra xe của mình để đảm bảo hoạt động hiệu quả. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần thêm thông tin về xe nâng, đừng ngần ngại liên hệ với Mê Kông Việt Nam qua Hotline: 0906 779 855 & 0933 779 855.